Cuộc sống an nhàn đang giết chết bạn
Theo như một cuộc thăm dò ý kiến gần đây, dù được sống trong một thời đại với những tiêu chuẩn cao nhất trong lịch sử nhân loại, dù được đáp ứng dễ dàng các nhu cầu vật chất, chúng ta – những con người hiện đại, vẫn đang khốn khổ, giận giữ, sợ hãi, sầu muộn và âu lo hơn bao giờ hết.
Ở Mĩ, tỉ lệ trầm cảm tăng lên đều đều từ giữa những năm 1930. Xấp xỉ 40 triệu người trưởng thành khi được hỏi mắc chứng rối loạn lo âu. Đặc biệt ở độ tuổi thanh thiếu niên, cùng với sự phát triển của mạng xã hội và điện thoại thông minh, tỉ lệ tử tự và tự sát cũng tăng lên một cách đáng kể. Hơn sáu trăm ngàn trẻ em dưới 5 tuổi đang dùng thuốc điều trị tâm thần. Việc dùng quá liều nha phiến ở những người trưởng thành cũng đang nằm ngoài tầm kiểm soát.
Câu hỏi được đặt ra là: Tại sao?
Tại sao ở giữa thời đại của những tiềm năng vô hạn, con người lại vô vọng đến vậy?
Tại sao ở giữa một thời đại an toàn, thịnh vượng nhất trong lịch sử, con người lại lo âu đến vậy?
Khi có đầy những cơ hội để tự thay đổi và quyết định số phận mình, sao vài người trong chúng ta vẫn xót thương và giận giữ và dồn nén đến đớn đau cảm giác trống rỗng này?
Freud định nghĩa trầm cảm là một cơn tức giận từ trong nội tâm. Đã có nhiều nhận xét đúng, nhưng tôi nghĩ định nghĩa về trầm cảm của nhà tâm lý học hiện sinh vĩ đại Rollo May là đúng hơn cả - “Trầm cảm là sự bất lực khi không thể dựng lên tương lai.”
Rollo May cũng chỉ ra, lo âu đơn giản bắt nguồn khi ta “không thể biết về thế giới mình đang sống, cũng không thể định vị bản thân trong sự hiện hữu của chính mình.”
Ngày nay, nhiều người lạc lối, mất phương hướng và hoang mang trong chính cuộc sống của họ, không còn tin vào khả năng xây dựng tương lai của bản thân. Họ vô vọng, hay theo cách nói của Sartre, họ đang cảm nhận “nỗi thống khổ của tự do”. Hoặc theo cách nói khác nữa, “Cái án của nhân loại là tự do, một khi bị ném vào thế giới này, ta phải chịu trách nhiệm cho tất cả những gì ta đã làm”.
Một trong những nhà trị liệu tâm lý năng nổ nhất thế kỷ 20 – Carl Jung, đã nhận ra thứ mà một phần ba những bệnh nhân của mình phải chịu đựng “không phải là chứng loạn thần kinh lâm sàng có thể định nghĩa, mà là sự vô cảm và trống rỗng trong cuộc sống của họ. Hay có thể nói, đây là chứng loạn thần kinh chung trong thời đại của chúng ta.”
Rốt cục điều gì đã xảy đến với xã hội hiện đại này, khiến cho nỗi sợ hãi cứ ngày càng lan rộng?
Có lẽ chỉ vì chúng ta không còn phải đấu tranh sinh tồn nữa, mà dành thời gian để du đãng lang thang trong miền tưởng tượng.
Có lẽ những khó khăn và hiểm nguy thường nhật đã qua đi, ta không cần phải chứng minh giá trị của bản thân qua những lần vượt qua giông tố.
Có lẽ cuộc sống an nhàn không nghịch cảnh đã tước đi của ta ý nghĩa và mục đích sống.
Có lẽ ta đang sống đằng sau chiếc mặt nạ văn minh, và chẳng thể nào là chính bản thân mình được nữa.
Có lẽ vì chúng ta là sản phẩm của những bộ máy truyền thông đại chúng phân cực, thứ biến thông tin xuyên tạc thành rác rưởi để giật tít.
Có lẽ chúng ta hằng tin vào những lời nói dối, rằng địa vị xã hội thật quan trọng, rằng nhà lầu xe hơi, những bộ quần áo sáng loáng và những chuyến đi xa xỉ sẽ làm ta hạnh phúc.
Có lẽ chúng ta đã mất kết nối với thế giới này, thay vào đó dành hàng ngày trong căn phòng điều hòa đóng kín, đằng sau chiếc màn hình máy tính, tán nhảm hằng mong người ta sẽ hiểu sự khốn khổ cùng cực của bản thân mình.
Có lẽ do tầm nhìn hạn hẹp khiến ta mù quáng, nhỏ nhen, tuyệt vọng trong khe nứt nhỏ bé của miền nhận thức hạn chế. Hay do ta nhìn thế giới qua đôi mắt của chú sâu bé nhỏ thay vì loài chim, khiến đường chân trời dường như mãi luôn ảm đạm và khuất sau tầm mắt.
Có lẽ vì chúng ta đã chế ngự bản năng mà hùa theo tuân thủ những chuẩn mực khắt khe của văn hóa và xã hội.
Có lẽ thay vì bước trên con đường chông gai của công việc và ý chí, ta chỉ ngồi quanh, trông mong vào vũ trụ, hay Chúa trời sẽ cứu rỗi chúng ta, cho ta cuộc sống hằng ao ước.
Có lẽ ta cứ nhìn nhận thế giới như những vị anh hùng, thay vì chiếu sâu vào đôi mắt của chính bản thân.
Hay có lẽ tiện ích của công nghệ đã xây lên một bức tường ngăn ta khỏi những trải nghiệm quý giá.
Ở thời đại này, chúng ta được kết nối với nhau hơn bao giờ hết, cũng bị ngăn cách, cô đơn, và phẫn uất hơn bao giờ hết.
Loài người tiến hóa để hợp tác và gắn bó với nhau thành những nhóm nhỏ. Nhờ đó, ta sống sót qua những ngày đầu đầy chông gai trong thời kỳ nguyên thủy. Rồi khi tiến hóa tiếp và sống với những bộ tộc và xã hội thu nhỏ, ta tìm thấy mục đích của đời mình là không ngừng cống hiến.
Ngày nay, chúng ta thấy lạc lõng trong chính thế giới của bản thân, chẳng thể là một mắt xích hoàn chỉnh trong xã hội được nữa. Hãy lượn lờ trên Twitter, đọc bình luận của các trang báo chính trị để thấy người ta đã phẫn uất tức giận đến nhường nào.
Carl Jung hoàn toàn hiểu rõ về vấn đề nan giải này, ông viết rằng đây là “một hình thái mới của sự hiện hữu”, và toàn thể xã hội hiện đại đã “tạo ra những con người yếu đuối, bất an và thiếu kiên định.”
Jung cảnh báo nếu xã hội còn xem nhẹ và coi khinh những cá nhân ấy, họ sẽ dễ bị tổn thương bởi ảnh hưởng của nhà nước và những phong trào quần luôn muốn thao túng họ. Như gần đây, ta thấy sự trỗi dậy của phe cực tả, cực hữu và những nhóm cực đoan dị hợm của chính trường Mĩ.
“Đám đông càng lớn, mỗi cá nhân càng nhỏ bé hơn” – như Jung đã nhắc nhở chúng ta.
Không thể phủ nhận những nỗ lực tuyệt vời và tài tình đã giúp tạo ra một nền văn minh thịnh vượng và phồn vinh. Nhưng như Colin Wilson và nhiều nhà tư tưởng vĩ đại khác đã ngộ ra, cái bóng dài lê thê của sự an nhàn đã làm con người ta trượt dài trên sườn dốc. “Cuộc sống sung túc khiến người ta thôi kháng cự, để rồi chết chìm trong sự lười biếng.”
Chúng ta nên làm gì?
Làm gì để vượt qua cái hố đen sâu thẳm của sự trống rỗng, làm gì để thôi chết chìm trong sự lười biếng và khai phá hết tiềm năng của bản thân?
Tôi chẳng thể nào biết câu trả lời chính xác nhất là gì. Mỗi chúng ta là một bản thể riêng biệt và độc nhất. Nhưng ta có thể chắt lọc từ những nhà tư tưởng vĩ đại, xem cái cách mà họ nói về mục đích và sức sống.
xem thêm tại game bai doi thuong :
https://maps.google.com/url?q=https://x8.club
https://www.google.pl/url?q=https://x8.club
https://www.google.ca/url?q=https://x8.club
https://www.google.nl/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.br/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.au/url?q=https://x8.club
https://www.google.cz/url?q=https://x8.club
https://www.google.ch/url?q=https://x8.club
https://www.google.be/url?q=https://x8.club
https://www.google.at/url?q=https://x8.club
https://www.google.se/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.tw/url?q=https://x8.club
http://www.google.com.hk/url?q=https://x8.club
https://www.google.dk/url?q=https://x8.club
https://www.google.hu/url?q=https://x8.club
https://www.google.fi/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.tr/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.hk/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.ua/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.mx/url?q=https://x8.club
https://www.google.pt/url?q=https://x8.club
https://www.google.co.nz/url?q=https://x8.club
https://www.google.co.th/url?q=https://x8.club
https://www.google.no/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.ar/url?q=https://x8.club
https://www.google.ro/url?q=https://x8.club
https://www.google.co.za/url?q=https://x8.club
https://www.google.co.id/url?q=https://x8.club
https://www.google.sk/url?q=https://x8.club
https://www.google.ie/url?q=https://x8.club
https://www.google.gr/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.my/url?q=https://x8.club
https://www.google.cl/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.vn/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.ph/url?q=https://x8.club
https://www.google.bg/url?q=https://x8.club
https://www.google.co.kr/url?q=https://x8.club
https://www.google.co.il/url?q=https://x8.club
https://www.google.lt/url?q=https://x8.club
https://www.google.si/url?q=https://x8.club
https://www.google.hr/url?q=https://x8.club
https://www.google.com/url?q=https://dx8.club
https://www.google.ae/url?q=https://x8.club
https://www.google.rs/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.sa/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.co/url?q=https://x8.club
https://www.google.ee/url?q=https://x8.club
https://www.google.lv/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.pe/url?q=https://x8.club
https://www.google.mu/url?q=https://x8.club
https://www.google.co.ve/url?q=https://x8.club
https://www.google.lk/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.pk/url?q=https://x8.club
https://www.google.lu/url?q=https://x8.club
https://www.google.by/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.ng/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.np/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.uy/url?q=https://x8.club
https://www.google.tn/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.ec/url?q=https://x8.club
https://www.google.com.bd/url?q=https://x8.club
https://www.google.co.ke/url?q=https://x8.club
No comments: