Những kẻ cô đơn


A. Làm thuê

Tư bản bóc lột sức lao động? Đúng, nhưng
Ví dụ lấy những công ty được xem là đỉnh như: quỹ Private Equity, quỹ Buyout, Investment Bank, MBB (McKinsey BCG Bain). Những vị trí chuyên môn làm cực như điên.
Image result for mckinsey bain bcg
Không phải vì công ty không tuyển đủ người làm, mà là không tìm ra đủ người.
* Số người làm được việc khó khi vào guồng dự án không bao giờ đủ.
* Số tưởng sẽ chịu nhận đào tạo để làm rồi không theo dài rất nhiều.
Vì sao không trả lương thưởng cao để tuyển được người? Vị trí cao thì đâu có tuyến tính (linear) vậy.
* Trả lương gấp 9 lần để đẻ trong 1 tháng.
* Tính riêng trong số những người làm được việc. Tất cả người tự thân bắt đầu đi làm để nuôi sống gia đình. Khi đạt đến một ngưỡng thu nhập nhất định, nhận thức về phần thưởng đạt được khi tăng nỗ lực chậm dần (diminishing perception of additional rewards past certain threshold). Nói dễ hiểu, ví dụ lương cứng vượt 3 tỷ / năm thì ứ thèm cày nữa. Lúc này, thứ thúc đẩy nhiều hơn là tham vọng, thu nhập là sản phẩm đi kèm (by-product) tham vọng.
* Những vị trí cao thì ngoài giỏi, còn cần phù hợp với bộ phận, công ty, chủ nữa.
* Những vị trí cao đương đầu với XÁC SUẤT thành công hơn là chăm chỉ cày bừa. Khi tồn tại xác suất thành công thì thu nhập tức thời được trả trên việc CHƯA làm được, và phần lớn thu nhập xảy ra khi ĐÃ làm được. Đến đây thì có sự tách biệt trong tính toán của người thuê, và người làm thuê.
Trong những ngành làm thuê phải đương đầu với xác suất thành công, 75% bỏ nghề sau 2 năm là chuyện phổ biến.
Dưới 1% sinh viên tốt nghiệp ngành lên đến được đỉnh cao của ngành là phổ biến.

B. Cơ cấu hệ thống giáo dục

Tạm không tính các chính trị gia chuyên nghiệp quản mảng giáo dục. Tính riêng những người làm chuyên môn không-gian-lận.
Nguyên lý: Những người chuyên môn thiết kế và thực thi hệ thống giáo dục từ Bộ (cấp cao nhất) đến lớp (đơn vị nhỏ nhất) là những người: học giỏi nhất và/hoặc kỹ năng làm bài thi tốt nhất và/hoặc viết bài nghiên cứu khoa học năng suất nhất. Nói ngắn: học giỏi.
Một hệ thống giáo dục PHÙ HỢP, nhất quán, và kiên định với một dân tộc sẽ giúp đi nhanh & tốt hơn hệ thống không phù hợp.
Image result for Cơ cấu hệ thống giáo dục
Tuy nhiên, vì những người học giỏi nhất nước luôn làm hệ thống giáo dục cho mọi quốc gia, nên luôn phát sinh khoảng cách (gap) giữa người học giỏi và người đi học.
Tương tự, những người lên đến vị trí cao trong ngành là trong top của ngành mất rồi.
Nên đứng trên đỉnh tháp và kỳ vọng tuyển được từ đáy & giữa để làm việc của đỉnh thì không ra, cho cả các nước giỏi nữa chứ không chỉ nước nghèo.
Khả thi là
i. Chia nhỏ việc ra để assign / delegate, và
ii. Phát hiện tiềm năng & đào tạo.
Còn việc người làm thuê không dám tuyển lính giỏi vì sợ nó đâm+lật dẫn đến mình tự làm đến kiệt sức thì là TỰ BÓC LỘT nhé các cưng 😌

C. Trong cơ cấu xã hội hiện tại, làm thuê tự thân không lên siêu giàu.

Định nghĩa của The Economist, "siêu giàu" là có tài sản $30M.
Muốn tự thân lên siêu giàu thì phải tự kinh doanh. Rồi rất lãi hoặc bán cổ phần với giá hợp lý.
Tỷ lệ kinh doanh thành công lên là cỡ 0.05%. Cách kiểm chứng: download dữ liệu của tất cả các công ty đại chúng, chạy data mining so sánh với dữ liệu tất cả doanh nghiệp của GSO, nhớ điều chỉnh thuế.
Image result for siêu giàu
Doanh chủ làm việc dựa trên:
i. Tìm thấy lỗ hổng của nền kinh tế: thứ chưa ai làm, hoặc thứ bản thân làm tốt hơn hẳn những người khác, và
ii. Khái niệm (concept) + phương thức (modus operandi), và
iii. Niềm tin + định kiến.
Cách tư duy và cách làm của mỗi doanh chủ mỗi khác.
Như thường lệ, xem thêm tại game bai doi thuonghttps://qc.nhat.game/
Tìm em ở:
https://twitter.com/Over123Hang
https://wordpress.com/home/zogamenguyenluan.wordpress.com
https://www.linkedin.com/in/nhatvip-nguyenluan-nhatvip-nguyenluan-11418219a/
https://nhatvipnguyenluan.tumblr.com/
https://www.wikihow.com/User:Nat.Nat
https://www.pinterest.com/NhatVip_nguyenluan/
https://www.plurk.com/NhatVip_nguyenluan
https://www.flickr.com/people/185968912@N05/
https://www.wattpad.com/user/NhatVip_nguyenluan
https://gamebaionline88.blogspot.com/

No comments:

Powered by Blogger.