Lại bàn về Món Huế
A. Thử xem ai là nạn nhân của Món Huế
1. Nhà cung cấp bị quỵt tiền hàng.
2. Nhân viên bị nợ lương ít nhất 2 tháng.
3. Các nhà đầu tư đã giải ngân cho Huy Vietnam.
4. Các nhà đầu tư đã tốn tiền due diligence Huy Vietnam.
1. Nhà cung cấp bị quỵt tiền hàng.
2. Nhân viên bị nợ lương ít nhất 2 tháng.
3. Các nhà đầu tư đã giải ngân cho Huy Vietnam.
4. Các nhà đầu tư đã tốn tiền due diligence Huy Vietnam.
The KAfe và cô founder KHÔNG phải là nạn nhân của Huy Vietnam. The KAfe là do fail KPI thì điều khoản đầu tư kích hoạt nên thế.
B. Món Huế đâu phải mới. Nhưng từ khi Huy Vietnam mua bài PR ầm ầm lên vào 2015 thì (i) chất lượng giảm rõ rệt (ii) tăng nóng bất chấp. Có mùi.
Phở Ông Hùng CỐ Ý NHÁI Phở Hùng, khi chữ 'ông' bé tí. Có mùi.
Cho nên ngoài chuyện thức ăn dở hẳn thì có vấn đề.
C. Không phải có nhà đầu tư vào là chất lượng xuống.
Ví dụ tốt 1: Quán Ụt Ụt có Mekong Capital vào thì
* Chỗ ngồi thoải mái hơn. Có điều hoà.
* Lịch sự hơn. Cửa hàng Nguyễn Thị Thập có chỗ chơi cho trẻ em.
* Menu đa dạng hoá, ít cảm giác artisanal hơn, tăng thân thiện.
* Chỗ ngồi thoải mái hơn. Có điều hoà.
* Lịch sự hơn. Cửa hàng Nguyễn Thị Thập có chỗ chơi cho trẻ em.
* Menu đa dạng hoá, ít cảm giác artisanal hơn, tăng thân thiện.
Ví dụ tốt 2: Pizza 4P nhận đầu tư của Seedcom rồi Mekong Capital.
Mở rộng ra các cửa hàng là điều tốt. Vì lúc chỉ có mỗi cửa hàng Lê Thánh Tôn thì phải book bàn chờ lâu rất mệt, mà cái dốc đó cũng đâu phải dễ đi.
Mở rộng ra các cửa hàng là điều tốt. Vì lúc chỉ có mỗi cửa hàng Lê Thánh Tôn thì phải book bàn chờ lâu rất mệt, mà cái dốc đó cũng đâu phải dễ đi.
Ví dụ tốt 3: Jumbo Chilli Crab nhận đầu tư của Heliconia. No Signboard phong cách khác, Jumbo phong cách khác.
Ví dụ tốt 4: Golden Gate nhận đầu tư của SCPE.
D. Nếu các bạn thấy các món uống ở Starbucks, trà sữa QUÁ NGỌT, mà lâu lâu quên dặn,
Thì cách tốt nhất là lưu sẵn note vào điện thoại. Đến nơi chỉ cần chìa điện thoại ra cho em nhận order.
Thì cách tốt nhất là lưu sẵn note vào điện thoại. Đến nơi chỉ cần chìa điện thoại ra cho em nhận order.
E. Paste lại bài về concept chuỗi nhà hàng viết hồi 2014
Beer club đang hot, đi đâu cũng thấy xập xình. Trước đó là Trà Chanh Chém Gió ở SGN bắt chước trà chanh nhà thờ lớn Hà Nội, phô mai que. Sang sang chút trước đó là Lẩu Nấm Ashima và các sản phẩm của Golden Gate.
Junior strategy/market analyst bảo: món trà chanh rào cản thấp (low barrier to entry), lợi thế cạnh tranh (competitive advantage) không rõ, không có điểm khác biệt (differentiation), bất quá chỉ có lợi thế dẫn đầu (first mover advantage) thì bào mòn lợi nhuận làm sao mà bền vững được?
Junior investment analyst hỏi: anh làm chuỗi thì scale nhanh có đủ nhanh và đủ khả năng giữ thị phần đến khi exit không? Mà cháu junior investment analyst cũng phải vào vai market analyst để làm commercial due diligence chứ không phải lúc nào cũng xin được ngân sách để outsource cho TNS.
Entrepreneur: món này đang hot, kiếm mặt bằng bán lẹ!
Một thằng thầy nọ: trong lớp MBA thì chém cả 3 view và bí mật lặng thầm hy vọng học viên thích cái view entrepreneurship. Dạy major finance thì lại khác, Nietzsche hơn.
Làm chuỗi theo concept thì hot được chừng 6 năm, sau đó chìm dần nên phải liên tục R&D về concept.
Làm chuỗi mà sống rất dai thì có vài chuỗi thức ăn nhanh mà ai cũng biết đó. R&D liên tục cải tiến nho nhỏ về sản phẩm và địa phương hoá. Cái quan trọng hơn R&D cho sản phẩm là R&D cho quy trình.
Fad như trà chanh thì lên nhanh xẹp nhanh. Thật ra, thấy fad thì nhào vô làm cho lẹ trong khi đang hot và margin vẫn còn đủ cao (gross margin của trà chanh lúc mới làm không dưới 80%) chứ chần chừ là chả còn tí margin nào để ăn. Fad qua thời thì dẹp hóng fad mới, serial buzzopreneur ngành F&B mà.
Như thường lệ: xem thêm tại game bai doi thuong: https://qc.nhat.game/
No comments: